Thứ Ba, 18 tháng 6, 2013

Phát hiện thành phố cổ 1.200 năm tuổi ở Campuchia


Đây là một phát hiện quan trọng đối với giới sử gia nghiên cứu những nền văn hóa cổ đại. Thành phố cổ Mahendraparvata được tìm thấy với những di tích nguyên vẹn, còn sót lại tới ngày negative như đền đài, chùa tháp. Tất cả nằm im lìm trong rừng cây suốt hàng thế kỷ qua. Rất might mắn, địa điểm khảo cổ này hoàn toàn chưa bị những kẻ săn cổ vật động tới.


Hình Đức Phật được tạc vào vách núi, qua nhiều năm, rêu đã phủ dày.
Hình Đức Phật được tạc vào vách núi, qua nhiều năm, rêu đã phủ dày.


Các phóng viên, nhiếp ảnh gia và các nhà khảo cổ học đến từ nhiều quốc gia đã thực hiện một chuyến đi ròng rã khám phá khu rừng ở Siem Reap, vừa đi vừa phải dò mìn vì những quả mìn vương vãi từ thời chiến tranh vẫn còn lại khá nhiều trong rừng già Campuchia.


Địa điểm khảo cổ, nơi tìm thấy thành phố Mahendraparvata cũng khá gần đền Angkor Wat – ngôi đền Hindu lớn nhất thế giới.


Cuộc thám hiểm sử dụng những phương tiện khảo cổ hiện đại nhất hiện nay, đó là một chiếc trực thăng có gắn những thiết bị phát hiện địa chất để tự tổng hợp thông tin. Khi chiếc máy brook brook qua vùng núi ở phía bắc Angkor Wat trong 7 ngày, nó đã thu thập được rất nhiều thông tin giá trị, phù hợp với những gì mà giới khảo cổ đã tìm được trước đó, giúp khoanh vùng một cách nhanh chóng khu vực cần tới thực nghiệm.


Đoàn khảo cổ tìm thấy một cột đá nguyên vẹn thuộc quần thể khu vực chùa tháp.
Đoàn khảo cổ tìm thấy một cột đá nguyên vẹn thuộc quần thể khu vực chùa tháp.


Thiết bị mới kiểu này giúp việc tiến hành khảo cổ tại những khu rừng rậm nhiệt đới trở nên đơn giản hơn nhiều. Cũng nhờ thế mà rất nhanh chóng họ đã có thể khoanh vùng diện tích thành phố cổ và lập ra một bản đồ khá chi tiết. Nếu tiến hành bằng phương pháp truyền thống, có lẽ sẽ phải mất cả năm đo đạc, tính toán.


Thành phố Mahendraparvata được thành lập vào khoảng năm 802 dưới thời đế chế Angkor, tại đây đã tìm thấy hơn hai chục ngôi đền, những kênh đào cổ, những criminal mương, criminal đường có niên đại cả ngàn năm. Hệ thống định vị vệ tinh cũng hỗ trợ rất nhiều cho quá trình thu thập dữ liệu.


Jean-Baptiste Chevance, giám đốc Quỹ Khảo cổ và Phát triển, người đứng đầu cuộc khảo cổ lần này cho biết: “Thông tin về thành phố Mahendraparvata vốn đã được biết tới trong các cuốn kinh Hindu cổ. Một chiến binh vĩ đại có tên Jayavarman Đệ Nhị đã lập nên thủ phủ Mahendraparvata trong núi rừng Siem Reap”.


Các nhà khảo cổ cũng phát hiện rằng ở khu vực này hoàn toàn không có sự hiện diện của cây cối. Hiện tại một giả thuyết được đưa ra là thành phố cổ Mahendraparvata đã biến mất bởi ảnh hưởng nghiêm trọng của việc phá rừng.


Những dấu vết trên mặt đất là những lỗ hổng để chôn chân cột của các công trình xưa.
Những dấu vết trên mặt đất là những lỗ hổng để chôn chân cột của các công trình xưa.


Có thể nước lũ đã rửa trôi đất đai màu mỡ và mỗi lần lũ ở thượng nguồn đổ về đều gây hậu quả nghiêm trọng do không có rừng chắn lũ. Có một điều có thể khẳng định là cho tới lúc bị xóa sổ thì thành phố Mahendraparvata đã phát triển tới mức cực thịnh, tuy vậy, việc không thể kiểm soát nguồn nước có thể đã khiến thành phố phải gánh chịu hậu quả nặng nề.


Hiện tại đoàn khảo cổ mới chỉ làm việc tại một diện tích nhỏ và chưa thể nắm hết quy mô của thành phố Mahendraparvata do thiếu kinh phí hoạt động.


Trước phát hiện quan trọng này, phát ngôn viên Bộ Văn hóa của Campuchia cho biết nhà nước Campuchia sẽ bảo vệ khu vực khảo cổ bởi nơi này đang lưu giữ khởi nguồn văn hóa của dân tộc Campuchia.


Đền Angkor Wat của nước này trước đây cũng từng một thời là thành phố cổ đại lớn nhất thế giới và được coi là một trong những kỳ quan cổ đại của nhân loại.


Pi Uy


Theo Huffington Post



Chú ý:


Để tải hàng nghìn video clip HOT, clip 18+ miễn phí về điện thoại vui lòng truy cập top365.info từ điện thoại hoặc tải trực tiếp từ link sau, sau đó copy vào thẻ nhớ hoặc bộ nhớ trong của điện thoại và cài đặt :
Link giành cho Android: Xem_Clip_HOT.apk

Link giành cho điện thoại chạy java: Xem_Clip_HOT.jar


Link giành cho Iphone, Ipad: Xem_Clip_HOT.ipa






Bình luận về bài viết:


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét